Joel Chipkar, 20 Jul 2013
Pháp Luân Công là một trường phái tu luyện trong đó người tập dựa theo đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn. Hiện nay, hàng triệu người trên hơn 60 quốc gia được hưởng lợi ích từ các bài tập hài hòa của Pháp Luân Công và sống dựa theo những bài giảng đức hạnh của môn tập.
Pháp Luân Công còn được biết đến trên thế giới như là những người bảo vệ cho tự do tín ngưỡng của hàng triệu người sống tại Trung Quốc.
Ngày 20 tháng bảy đánh dấu 14 năm cuộc đàn áp phi pháp của chính quyền Trung Quốc chống Pháp Luân Công.
Vào ngày 20 tháng bảy năm 1999, Đảng Cộng Sản Trung Quốc do Giang Trạch Dân lãnh đạo đã ra lệnh đàn áp phi pháp Pháp Luân Công với mệnh lệnh “tiêu diệt toàn bộ” môn tập này, vì họ Giang cho rằng cứ 12 người Trung Quốc thì có 1 người tập Pháp Luân Công, một môn tập không nằm trong sự kiểm soát của Đảng.
Trong suốt 14 năm qua, các nhóm nhân quyền, Liên Hợp Quốc và chính phủ các quốc gia Tây phương đã ghi nhận những vi phạm quyền con người nghiêm trọng xãy ra với các học viên Pháp Luân Công tại Trung Quốc. Những vi phạm quyền con người này bao gồm việc sát hại hàng nghìn người, giam cầm hàng triệu người trong các trại lao động, tra tấn và hãm hiếp hàng vạn người, làm ly tán hàng chục triệu gia đình, và đặc biệt các báo cáo tường trình hơn 60000 trường hợp bị các quan chức chính phủ giết nhằm lấy những bộ phận cơ thề quan trọng bán cho những người du lịch ghép tạng trong các bệnh viện do nhà nước quản lý. Các báo cáo trên vạch rõ một chiến dịch tuyên truyền thù hận chống Pháp Luân Công, chụp mũ Pháp Luân Công làm chính trị, phản bội hay thậm chí những điều xấu xa hơn nữa, những thứ này đã châm lửa cuộc đàn áp ngay từ ngày đầu tiên.
Các báo cáo còn tiết lộ với mục đích muốn che đậy tội ác của mình lãnh đạo Trung Cộng đã hăm dọa và hối lộ truyền thông và chính quyền các nước phương Tây nhằm buộc họ phải lựa chọn hoặc quay lưng làm ngơ trước cuộc đàn áp hoặc đối diện với áp lực chính trị và kinh tế.
Đến hôm nay, cuộc đàn áp chết chóc vẫn tiếp diễn. Tuy nhiên, sau 14 năm, chính quyền Trung Cộng đã thất bại trong mọi nỗ lực nhằm che đậy tiếng nói của công lý và nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn.
Hôm nay, 14 năm sau, các bài giảng Pháp Luân Công vẫn lan tỏa, các học viên Pháp Luân Công trên khắp thế giới cũng như tạiTrung Quốc tiếp tục phơi bày sự thật về những thảm kịch đang diển ra hàng tại đất nước này.
Và không phải chỉ mình họ. Hàng triệu người trên khắp thế giới đã ký tên kiến nghị yêu cầu chấm dứt những tội ác chống nhân loại.
Mười lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc hiện đang phải đối diện với các phiên tòa vì tội ác chống nhân loại. Một số quốc gia khác đã chuẩn bị hồ sơ khởi kiện những vị trên nếu họ nhập cảnh.
Hàng ngày tại Trung Quốc hàng triệu người nhận được các cuộc gọi. thư điện tử, tờ rơi và VCD từ các học viên Pháp Luân Công giúp họ sáng tỏ về những tội ác xảy ra ngay trong sân nhà họ. Việc này đã giúp lật tẩy bức màn mà truyền thông quốc doanh dựng lên qua đó người dân có thể thấy mức độ bản thân họ đã bị lừa dối nhằm biến họ trở thành kẻ đồng lõa.
Kế hoạch tiêu diệt Pháp Luân Công đã thất bại hoàn toàn và những ai chịu trách nhiệm sẽ phải đối diện với công lý vì tội ác chống nhân loại của họ.
Chúng ta nơi đây tưởng niệm những học viên dũng cảm quên mình đã phải gánh chịu hoặc bi sát hại trong cuộc đàn áp khi đứng lên ôn hòa bảo vệ Chân-Thiện-Nhẫn cho xã hội mai sau.
Nguồn: http://faluninfo.net/article/1302/14-Years-of-Persecution-and-Resilience/?cid=84
19 thg 8, 2013
9 thg 6, 2013
Phòng 6-10
Phòng 6-10 được đặt tên theo ngày thành lập: 10 tháng 6 năm 1999 - là một lực lượng cảnh sát chuyên trách của Trung Quốc đứng ngoài vòng pháp luật và đặc trách nhiệm vụ tiêu diệt Pháp Luân Công.
Phòng này do nguyên lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc Giang Trạch Dân thành lập và được tuyên bố ra mắt trong một phát biểu dành cho các nhóm quan chức cấp cao cấp một tháng trước khi Pháp Luân Công bị cấm, tổ chức này tồn tại ngoài khuôn khổ luật pháp Trung Quốc.
Ông Giang cho tổ chức này một quyền lực rộng lớn có thể sử dụng “bất kỳ phương tiện nào cần thiết” để xóa sạch Pháp Luân Công. Hoạt động trong vòng bảo vệ không bị trừng phạt thậm chí sau khi Giang Trạch Dân được Hồ Cẩm Đào thay thế, phòng 6-10 đã trở nên vô cùng tai tiếng do thường xuyên sử dụng cực hình tra tấn.
Trong quyển sách mang tựa đề “Một Trung Quốc Công Bằng Hơn”, luật sư nhân quyền Gao Zhisheng miêu tả lại rằng ông đã bị sốc do mức độ hoạt động của phòng 6-10.
“Hành động vô nhân đạo chấn động tâm tôi nhất là phòng 6-10 và cảnh sát thường xuyên tra tấn nhắm vào cơ quan sinh dục phụ nữ”, Ông Gao viết sau khi bản thân điều tra vào năm 2005. “Trong số những người bị bức hại, cơ quan sinh dục và ngực của hầu hết phụ nữ và những vùng kín của đàn ông cũng bị tra tấn theo cách thức tàn ác nhất.”
Bên cạnh tra tấn và lạm dụng tình dục, các cơ quan của phòng 6-10 cũng kết án một cách có hệ thống các học viên Pháp Luân Công vào các trại lao động; bắt cóc những người ủng hộ và đưa thẳng vào các lớp tẩy não. Như đã công bố trong một bài báo bàn về phòng 6-10 trong Bản Tóm Tắt Về Trung Quốc Của Viện Jamstown (Jamestown Foundation’s China Brief), “chuyển hóa” và cưỡng chế cải tạo tư tưởng là phần chính yếu trong số các hoạt động của tổ chức này.
Mặc dù các quan chức Đảng Cộng Sản Trung Quốc bề ngoài phủ nhận sự tồn tại của phòng 6-10 nhưng rất nhiều phát biểu công khai, tài liệu nội bộ và bằng chứng cho thấy rằng những tuyên bố đó là sai sự thật. Thay vào đó, những chứng cứ sẵn có dựng nên một bức tranh hỗn độn mang hình ảnh một lực lượng an ninh của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đầy mờ ám nhưng cũng đầy quyền lực đang hoạt động như một tổ chức mafia; một tổ chức siêu bạo lực tràn lan ở Trung Quốc, nhưng chỉ những ai kiểm soát hay làm việc cho nó, và tất nhiên những ai khiếp sợ nó mới biết rõ.
Phòng này do nguyên lãnh đạo Đảng Cộng Sản Trung Quốc Giang Trạch Dân thành lập và được tuyên bố ra mắt trong một phát biểu dành cho các nhóm quan chức cấp cao cấp một tháng trước khi Pháp Luân Công bị cấm, tổ chức này tồn tại ngoài khuôn khổ luật pháp Trung Quốc.
Ông Giang cho tổ chức này một quyền lực rộng lớn có thể sử dụng “bất kỳ phương tiện nào cần thiết” để xóa sạch Pháp Luân Công. Hoạt động trong vòng bảo vệ không bị trừng phạt thậm chí sau khi Giang Trạch Dân được Hồ Cẩm Đào thay thế, phòng 6-10 đã trở nên vô cùng tai tiếng do thường xuyên sử dụng cực hình tra tấn.
Trong quyển sách mang tựa đề “Một Trung Quốc Công Bằng Hơn”, luật sư nhân quyền Gao Zhisheng miêu tả lại rằng ông đã bị sốc do mức độ hoạt động của phòng 6-10.
“Hành động vô nhân đạo chấn động tâm tôi nhất là phòng 6-10 và cảnh sát thường xuyên tra tấn nhắm vào cơ quan sinh dục phụ nữ”, Ông Gao viết sau khi bản thân điều tra vào năm 2005. “Trong số những người bị bức hại, cơ quan sinh dục và ngực của hầu hết phụ nữ và những vùng kín của đàn ông cũng bị tra tấn theo cách thức tàn ác nhất.”
Bên cạnh tra tấn và lạm dụng tình dục, các cơ quan của phòng 6-10 cũng kết án một cách có hệ thống các học viên Pháp Luân Công vào các trại lao động; bắt cóc những người ủng hộ và đưa thẳng vào các lớp tẩy não. Như đã công bố trong một bài báo bàn về phòng 6-10 trong Bản Tóm Tắt Về Trung Quốc Của Viện Jamstown (Jamestown Foundation’s China Brief), “chuyển hóa” và cưỡng chế cải tạo tư tưởng là phần chính yếu trong số các hoạt động của tổ chức này.
Mặc dù các quan chức Đảng Cộng Sản Trung Quốc bề ngoài phủ nhận sự tồn tại của phòng 6-10 nhưng rất nhiều phát biểu công khai, tài liệu nội bộ và bằng chứng cho thấy rằng những tuyên bố đó là sai sự thật. Thay vào đó, những chứng cứ sẵn có dựng nên một bức tranh hỗn độn mang hình ảnh một lực lượng an ninh của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đầy mờ ám nhưng cũng đầy quyền lực đang hoạt động như một tổ chức mafia; một tổ chức siêu bạo lực tràn lan ở Trung Quốc, nhưng chỉ những ai kiểm soát hay làm việc cho nó, và tất nhiên những ai khiếp sợ nó mới biết rõ.
12 thg 5, 2013
Đằng sau những hoạt động của nhóm Phạm Xuân Giao
Theo chúng tôi nhận định, Phật Học Hội đã ra một thông báo rất kịp thời và đã thật sự giải cứu tình hình tại Việt Nam. Sự kiện Phạm Xuân Giao và nhóm lang thang mạo danh Pháp Luân Công không hề đơn giản như trên bề mặt, chúng tôi xin chia sẽ một số nhận thức về tình hình gần đây xung quanh nhóm này.
Nhìn chung các vấn đề làm loạn Pháp Luân Công của nhóm Phạm Xuân Giao trong suốt vài năm nay nếu kể ra thì rất nhiều, tuy hình thức hay diễn biến các việc có khác nhau, một hậu quả duy nhất ai cũng có thể thấy đó chính là: làm một bộ phận lớn những người tiếp xúc với thành viên nhóm này hiểu sai nghiêm trọng về Pháp Luân Công. Phạm vi những người bị ảnh hưởng thật sâu rộng, từ chính những người thân trong gia đình những người này, đến hàng xóm láng giềng của họ, những người dân xung quanh và đặc biệt là cán bộ, công chức và lực lượng công an.
Chúng tôi xin cô đọng trong hai sự kiện gần đây nhất và phân tích những diễn biến phức tạp xung các sự kiện này.
Hơn nữa, Phạm Xuân Giao đã gửi đi thông báo từ rất sớm, do vậy khả năng bị ngăn chặn sẽ rất cao. Tại sao Giao lại làm như vậy? Trên bề mặt chúng ta có thể sẽ không thể hiểu được tại sao Giao làm như vậy, tuy nhiên, thông điệp gửi đi rất rõ ràng: bất chấp pháp luật và hoàn cảnh tại địa phương.
Chúng ta quay trở lại với cái đồ hình mà Phạm Xuân Giao kêu gọi mọi người tham gia. Việc sắp đồ hình này hoàn toàn không giống như việc xếp đồ hình Pháp Luân của học viên ngoại quốc. Theo thông báo số 1 việc xếp hình của Giao là để "xoay chuyển bánh xe Pháp" và để "thiện giải đại kiếp cho chúng sinh". Xoay chuyển cách nào? Theo thông báo số 2 thì người ngồi giữa sẽ điều khiển đồ hình. Thiện giải đại kiếp chúng sinh như thế nào? Điểm này không ai rõ làm sao mà xếp đồ hình lại có thể thiện giải đại kiếp cho chúng sinh!? Tuy nhiên, theo những gì Giao đã làm tại thành phố Hồ Chí Minh thì người ngồi giữa sẽ giữ bát nhang cùng tám người ngồi vòng quanh như đang cầu khấn! Rất dị thường và quái lạ. Chúng tôi xin nói rõ, những điều này hoàn toàn do Phạm Xuân Giao sáng tác không có trong bất cứ nội dung nào của Pháp Luân Công.
Khi so sánh thì chúng ta thấy, việc xếp đồ hình Pháp Luân của học viên ngoại quốc mang tính chất biểu diễn chủ yếu nhằm hoằng dương Pháp Luân Công. Ngược lại đồ hình Giao chế tác nhấn mạnh tính tâm linh huyền hoặc và rất dễ gây hiểu lầm cho những người khác và rất dễ bị gán cho cái nhãn là mê tín dị đoan. Cái nhãn này nếu có sẽ không gắn lên nhóm Giao mà nó gắn lên Pháp Luân Công, và đó là điều tồi tệ nhất.
Đương nhiên nhóm của Phạm Xuân Giao sẽ bị giải tán nếu xếp hình. Cũng có thể họ sẽ không bao giờ xếp hình. Tuy nhiên với những thông báo kiểu như vậy gửi đi tràn lan, cái mũ xem thường pháp luật và mê tín dị đoan đang rình rập và có thể giơ ra bất cứ lúc nào.
Tiếp theo, cùng với việc nhiều học viên trên cả nước đồng loạt phản đối những việc làm mang tính cực đoan không suy xét đến hoàn cảnh địa phương của nhóm Phạm Xuân Giao, trong đó một số người đã nói rõ hành vi của Giao là lừa đảo, bịp bợp giả danh Pháp Luân Công, dường như trong cảnh nhóm bị cô lập và trước chân tướng của nhóm bị phơi bày, Phạm Xuân Giao và một lực lượng nào đó phía sau đã tính toán một con đường khác. Vậy lực lượng nào phía sau Giao? Theo phân tích của chúng tôi thì Phạm Xuân Giao đã không thể một tay che trời trong tất cả những việc này, phải có một lực lượng nào đó dù vô hình hay hữu hình đang âm thầm trợ lực và từ đó một kế hoạch đa mục tiêu có thể gây dựng danh tiếng cho Giao được xếp đặt: Giao và nhóm sẽ sang Trung Quốc. Kế hoạch này được Phạm Xuân Giao công bố trong email gửi ngày 26/04.
Tuy nhiên, có lẽ bản thân Giao cũng không tự tin vào những việc này. Tiếp theo thông báo số 1 và 2 Phạm Xuân Giao gửi khắp nơi hai thông cáo với nội dung và mục tiêu không rõ ràng. Nói chung thông cáo đầu thông báo địa điểm sẽ phát truyền đơn trên Đắc Lắc (20/04/2013) và thông cáo sau báo sẽ phát tại thành phố Hồ Chí Minh (30/04/2013). Nếu nhóm Phạm Xuân Giao muốn phát truyền đơn thì họ đơn thuần cứ đi phát, lý do gì họ phải thông báo? Ngoài việc ngang nhiên coi thường luật pháp như trước đây, do vật cực tất phản, nó còn diễn đạt một trạng thái tâm lý bất ổn. Không phải vô cớ email gửi ngày 26/04 lại mang tựa đề "Cơ hội cuối cùng để phối hợp và đề cao". Bản thân Giao cũng cảm nhận đây là "cơ hội cuối cùng". Một thế lực nào đó muốn đẩy Giao qua Trung Quốc và có thể đây sẽ là "cơ hội cuối cùng".
Với thái độ bất chấp pháp luật Giao kêu gọi phát 50.000 truyền đơn trong một ngày (02/05/2013) tại thành phố Hồ Chí Minh và thực tế không mấy người hưởng ứng. Ngày 03/05 Phật Học Hội ra thông báo và sau đó ngày 04/05 Giao và nhóm "phát truyền đơn" đã bị bắt đưa vào trại bảo trợ xã hội có lẽ là do không xuât trình giấy chứng minh nhân dân. Tuy nhiên họ đã được thả ra ngay sau đó.
Hiện nay nhóm Giao đang đi ra Đà Nẵng và theo kế hoạch trong email ngày 26/04 sắp tới họ sẽ sang Trung Quốc lấy danh nghĩa "ra yêu cầu cho nhóm “bộ sậu” ở Bắc Kinh phải ngay lập tức chấm dứt cuộc đàn áp vô nhân đạo đối với các học viên PLC, vạch trần bản chất tà giáo của Trung Cộng và đánh thức người dân Trung Quốc."
Nhìn chung các vấn đề làm loạn Pháp Luân Công của nhóm Phạm Xuân Giao trong suốt vài năm nay nếu kể ra thì rất nhiều, tuy hình thức hay diễn biến các việc có khác nhau, một hậu quả duy nhất ai cũng có thể thấy đó chính là: làm một bộ phận lớn những người tiếp xúc với thành viên nhóm này hiểu sai nghiêm trọng về Pháp Luân Công. Phạm vi những người bị ảnh hưởng thật sâu rộng, từ chính những người thân trong gia đình những người này, đến hàng xóm láng giềng của họ, những người dân xung quanh và đặc biệt là cán bộ, công chức và lực lượng công an.
Chúng tôi xin cô đọng trong hai sự kiện gần đây nhất và phân tích những diễn biến phức tạp xung các sự kiện này.
Kế hoạch xếp đồ hình ngày 13/05/2013
Vào ngày 26/03 Phạm Xuân Giao gửi đi thông báo số 1 tuyên bố sẽ xếp đồ hình Pháp Luân trên bãi biển Đà Nẵng vào ngày 13/05. Sau đó ít ngày Giao gửi tiếp thông báo số 2 diễn giải việc xếp đồ hình như thế nào và kêu gọi 81 người cùng tham gia. Việc xếp đồ hình Pháp Luân bằng người là một hoạt động rất có ý nghĩa trong việc hồng Pháp của học viên Pháp Luân Công trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Nam việc quy tụ đông người như vậy nếu không được phép của chính quyền địa phương là một việc làm bất hợp pháp và sẽ bị giải tán. Bản thân việc làm mà không phù hợp với hoàn cảnh tại địa phương sẽ có tác dụng phản diện và từ đó triệt tiêu tác dụng hồng Pháp. Khi mục tiêu cốt lõi không đạt được thì việc làm đó sẽ trở nên vô nghĩa.
Hơn nữa, Phạm Xuân Giao đã gửi đi thông báo từ rất sớm, do vậy khả năng bị ngăn chặn sẽ rất cao. Tại sao Giao lại làm như vậy? Trên bề mặt chúng ta có thể sẽ không thể hiểu được tại sao Giao làm như vậy, tuy nhiên, thông điệp gửi đi rất rõ ràng: bất chấp pháp luật và hoàn cảnh tại địa phương.
Chúng ta quay trở lại với cái đồ hình mà Phạm Xuân Giao kêu gọi mọi người tham gia. Việc sắp đồ hình này hoàn toàn không giống như việc xếp đồ hình Pháp Luân của học viên ngoại quốc. Theo thông báo số 1 việc xếp hình của Giao là để "xoay chuyển bánh xe Pháp" và để "thiện giải đại kiếp cho chúng sinh". Xoay chuyển cách nào? Theo thông báo số 2 thì người ngồi giữa sẽ điều khiển đồ hình. Thiện giải đại kiếp chúng sinh như thế nào? Điểm này không ai rõ làm sao mà xếp đồ hình lại có thể thiện giải đại kiếp cho chúng sinh!? Tuy nhiên, theo những gì Giao đã làm tại thành phố Hồ Chí Minh thì người ngồi giữa sẽ giữ bát nhang cùng tám người ngồi vòng quanh như đang cầu khấn! Rất dị thường và quái lạ. Chúng tôi xin nói rõ, những điều này hoàn toàn do Phạm Xuân Giao sáng tác không có trong bất cứ nội dung nào của Pháp Luân Công.
Khi so sánh thì chúng ta thấy, việc xếp đồ hình Pháp Luân của học viên ngoại quốc mang tính chất biểu diễn chủ yếu nhằm hoằng dương Pháp Luân Công. Ngược lại đồ hình Giao chế tác nhấn mạnh tính tâm linh huyền hoặc và rất dễ gây hiểu lầm cho những người khác và rất dễ bị gán cho cái nhãn là mê tín dị đoan. Cái nhãn này nếu có sẽ không gắn lên nhóm Giao mà nó gắn lên Pháp Luân Công, và đó là điều tồi tệ nhất.
Đương nhiên nhóm của Phạm Xuân Giao sẽ bị giải tán nếu xếp hình. Cũng có thể họ sẽ không bao giờ xếp hình. Tuy nhiên với những thông báo kiểu như vậy gửi đi tràn lan, cái mũ xem thường pháp luật và mê tín dị đoan đang rình rập và có thể giơ ra bất cứ lúc nào.
Kế hoạch phát 50,000 truyền đơn tại thành phố Hồ Chí Minh và đi Trung Quốc.
Tuy nhiên, có lẽ bản thân Giao cũng không tự tin vào những việc này. Tiếp theo thông báo số 1 và 2 Phạm Xuân Giao gửi khắp nơi hai thông cáo với nội dung và mục tiêu không rõ ràng. Nói chung thông cáo đầu thông báo địa điểm sẽ phát truyền đơn trên Đắc Lắc (20/04/2013) và thông cáo sau báo sẽ phát tại thành phố Hồ Chí Minh (30/04/2013). Nếu nhóm Phạm Xuân Giao muốn phát truyền đơn thì họ đơn thuần cứ đi phát, lý do gì họ phải thông báo? Ngoài việc ngang nhiên coi thường luật pháp như trước đây, do vật cực tất phản, nó còn diễn đạt một trạng thái tâm lý bất ổn. Không phải vô cớ email gửi ngày 26/04 lại mang tựa đề "Cơ hội cuối cùng để phối hợp và đề cao". Bản thân Giao cũng cảm nhận đây là "cơ hội cuối cùng". Một thế lực nào đó muốn đẩy Giao qua Trung Quốc và có thể đây sẽ là "cơ hội cuối cùng".
Với thái độ bất chấp pháp luật Giao kêu gọi phát 50.000 truyền đơn trong một ngày (02/05/2013) tại thành phố Hồ Chí Minh và thực tế không mấy người hưởng ứng. Ngày 03/05 Phật Học Hội ra thông báo và sau đó ngày 04/05 Giao và nhóm "phát truyền đơn" đã bị bắt đưa vào trại bảo trợ xã hội có lẽ là do không xuât trình giấy chứng minh nhân dân. Tuy nhiên họ đã được thả ra ngay sau đó.
Hiện nay nhóm Giao đang đi ra Đà Nẵng và theo kế hoạch trong email ngày 26/04 sắp tới họ sẽ sang Trung Quốc lấy danh nghĩa "ra yêu cầu cho nhóm “bộ sậu” ở Bắc Kinh phải ngay lập tức chấm dứt cuộc đàn áp vô nhân đạo đối với các học viên PLC, vạch trần bản chất tà giáo của Trung Cộng và đánh thức người dân Trung Quốc."
Trước khi qua Trung Quốc họ sẽ còn gây tổn thất thêm nữa cho Pháp Luân Công tại những địa phương mà họ đi qua. Đề nghị các học viên tiếp tục nói rõ sự thật cùng các việc liên quan đến nhóm của Phạm Xuân Giao cho các cấp chính quyền trong nước.
Tham khảo thêm
Kế hoạch đa mục tiêu khi qua Trung Quốc là gì?
Việc nhóm Giao qua Trung Quốc với danh nghĩa Pháp Luân Công sẽ đặt chính phủ Việt Nam và Pháp Luân Công vào tình trạng vô cùng bị động và tiến thoái lưỡng nan. Khi nhóm Giao qua Trung Quốc và thực hiện kế hoạch như công bố đương nhiên họ sẽ bị bắt tại Trung Quốc. Lúc này, một mặt chính phủ Trung Quốc sẽ dùng áp lực ngoại giao chỉ trích và thậm chí trả đũa chính quyền Việt Nam đang dung túng cho Pháp Luân Công chống Trung Quốc. Một mặt khác cho dù nhóm Giao liên tục vi phạm luật pháp Việt Nam, trước sự việc này chính phủ cần phải giải cứu cho họ vì cho dù thế nào họ cũng là công dân Việt Nam. Một mặt nữa, liệu học viên chúng ta có thể nào im lặng để nhóm Giao bị Trung Cộng bắt đi không? Nếu không được giải cứu, họ có thể bị cựu thế lực lấy đi sinh mạng vì hết giá trị lợi dụng. Do đó, chúng ta nhất định cũng sẽ lên tiếng giải cứu Phạm Xuân Giao và nhóm này cho dù họ đã làm gì trong quá khứ. Việc này thực tế sẽ rất khó khăn khi mà nỗ lực đặt ra: làm sao giải cứu được nhóm mà không để họ làm hoen ố hình ảnh Pháp Luân Công. Hơn nữa, khi chính quyền Việt Nam giải quyết vụ rắc rối này họ sẽ lại càng bị Trung Quốc đầu độc nặng nề hơn và càng hiểu sai hơn về Pháp Luân Công. Trong quá trình giải cứu Giao và nhóm nếu không khéo léo truyền thông trong nước và hải ngoại sẽ làm người dân trong nước sẽ nghĩ sai về Pháp Luân Công thông qua hình ảnh của nhóm Giao. Và thêm nữa khi giải cứu được rồi thì khi về nước họ sẽ lại có thêm thị trường từ những người tu luyện còn chưa vũng và không nắm rõ sự việc và lại càng khuếch trương hoạt động phá hoại Pháp Luân Công.
"Bác cực tất Phục, Vật cực tất phản" (*)
Một lực lượng nào đó đã dồn ép sự việc lên đến cực điểm và thông báo của Phật Học Hội "Trân quý duy hộ hoàn cảnh tu luyện, lý trí tỉnh táo chứng thực Pháp" ra ngày 03/05/2013 đã thật sự rút củi ra khỏi lò lửa đang hừng hực đồng thời giúp những ai còn mê mờ nhận thức rõ việc làm của nhóm Phạm Xuân Giao. Thông báo của Phật Học Hội đã giúp ngăn chặn được kế hoạch đi Trung Quốc của nhóm Giao vì nó làm chuyến đi vô giá trị. Tiếng nói của một hội đoàn đại diện cho Pháp Luân Công tại hải ngoại phủ nhận các việc làm của Phạm Xuân Giao và những người đi theo cùng với việc các học viên trong nước đã nói rõ với các cấp chính quyền Phạm Xuân Giao đang mạo danh Pháp Luân Công để gây rối và phá hoại đã giúp giải thoát tình hình.
"Bác cực tất Phục, Vật cực tất phản" (*)
Một lực lượng nào đó đã dồn ép sự việc lên đến cực điểm và thông báo của Phật Học Hội "Trân quý duy hộ hoàn cảnh tu luyện, lý trí tỉnh táo chứng thực Pháp" ra ngày 03/05/2013 đã thật sự rút củi ra khỏi lò lửa đang hừng hực đồng thời giúp những ai còn mê mờ nhận thức rõ việc làm của nhóm Phạm Xuân Giao. Thông báo của Phật Học Hội đã giúp ngăn chặn được kế hoạch đi Trung Quốc của nhóm Giao vì nó làm chuyến đi vô giá trị. Tiếng nói của một hội đoàn đại diện cho Pháp Luân Công tại hải ngoại phủ nhận các việc làm của Phạm Xuân Giao và những người đi theo cùng với việc các học viên trong nước đã nói rõ với các cấp chính quyền Phạm Xuân Giao đang mạo danh Pháp Luân Công để gây rối và phá hoại đã giúp giải thoát tình hình.
Giờ đây nếu Phạm Xuân Giao và nhóm qua Trung Quốc thì họ chỉ thêm khẳng định bản thân đang phá hoại danh tiếng Pháp Luân Công vì chính học viên Pháp Luân Công kể cả trong nước lẫn hải ngoại đã chính thức không thừa nhận những hành vi của nhóm này nằm trong khuôn khổ của Pháp Luân Công. Bất cứ những gì họ làm chỉ là việc làm của cá nhân họ và nếu có liên quan đến Pháp Luân Công thì đều là mạo danh và mang tính cực đoan không lý trí.
Đến hôm nay, canh bạc của nhóm Phạm Xuân Giao đã thật sự kết thúc. Tất cả quân bài đã được lật ngửa. Chúng tôi xin mượn lời của Phật Học Hội chân thành khuyên các anh hãy quay trở về "để cái tâm đó xuống mà học Pháp cho tốt. Nếu chẳng kịp thời sửa chữa lỗi lầm, thì tương lai sẽ vô cùng đáng sợ. Đừng lỡ mất cơ duyên tu luyện nghìn năm khó gặp này. Đừng cô phụ ân đức khổ độ của Sư Tôn."
Hãy dừng lại, Trung Quốc sẽ là một cạm bẫy khôn lường cho các anh.
BĐQ
(*) Bác cực tất Phục: khi quẻ Bác đến cực thịnh thì sẽ chuyển sang quẻ Phục. - Vật cực tất phản: khi sự vật đến cùng cực thì sẽ xoay chuyển thế lại.
Đến hôm nay, canh bạc của nhóm Phạm Xuân Giao đã thật sự kết thúc. Tất cả quân bài đã được lật ngửa. Chúng tôi xin mượn lời của Phật Học Hội chân thành khuyên các anh hãy quay trở về "để cái tâm đó xuống mà học Pháp cho tốt. Nếu chẳng kịp thời sửa chữa lỗi lầm, thì tương lai sẽ vô cùng đáng sợ. Đừng lỡ mất cơ duyên tu luyện nghìn năm khó gặp này. Đừng cô phụ ân đức khổ độ của Sư Tôn."
Hãy dừng lại, Trung Quốc sẽ là một cạm bẫy khôn lường cho các anh.
BĐQ
(*) Bác cực tất Phục: khi quẻ Bác đến cực thịnh thì sẽ chuyển sang quẻ Phục. - Vật cực tất phản: khi sự vật đến cùng cực thì sẽ xoay chuyển thế lại.
Tham khảo thêm
18 thg 3, 2013
Faluninfo.net: Quá trình chụp mũ Pháp Luân Công
Tác giả: John Augustyn, 08/03/2007
Paula châm biếm “Chẳng phải nhóm người này hơi… kỳ kỳ? Ý tôi là tôi biết những điều đang xảy ra với họ ở Trung Quốc và mọi nơi thật là tồi tệ, nhưng…”
Cô vừa xem hoạt cảnh bên vỉa hè mô tả cảnh tra tấn mà Pháp Luân Công đang phải gánh chịu ở Trung Quốc, và tôi cũng muốn xem cô ấy đã nhận ra điều gì. Tôi hỏi tiếp, đầy tò mò “vậy thì cái gì làm cho cô thấy kỳ kỳ hay đại khái thế?”
“Trong lịch sử 51 năm thống trị Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cho cái chết của hàng chục triệu công dân vô tội, kể cả chính những người ủng hộ Đảng. Có lẽ cái tà giáo đó chính là Đảng của Giang Trạch Dân” (Tạp chí Times - 06/2001)
Paula châm biếm “Chẳng phải nhóm người này hơi… kỳ kỳ? Ý tôi là tôi biết những điều đang xảy ra với họ ở Trung Quốc và mọi nơi thật là tồi tệ, nhưng…”
Cô vừa xem hoạt cảnh bên vỉa hè mô tả cảnh tra tấn mà Pháp Luân Công đang phải gánh chịu ở Trung Quốc, và tôi cũng muốn xem cô ấy đã nhận ra điều gì. Tôi hỏi tiếp, đầy tò mò “vậy thì cái gì làm cho cô thấy kỳ kỳ hay đại khái thế?”
Cô ấy không thể trả lời. Sau một hồi ngập ngừng, cuối cùng Paula cũng trả lời đầy đủ: “Tôi không biết, chắc hẳn đó là những gì tôi đã nghe.”
Theo Ownby, “các nhà báo thời nay nhận thấy các lời giảng (trong Pháp Luân Công) về việc làm người tốt không có gì hấp dẫn bởi vì chúng nhàm chán. Vì vậy họ chú tâm vào những thứ khác.” Ownby nói: “tuy nhiên khi bạn đọc những bài viết của Lý Hồng Chí, khi bạn nói chuyện với các học viên Pháp Luân Công, điều lặp đi lặp lại hoài đều quay về khái niệm làm người tốt… có thể tự nghiêm khắc với mình để làm người tốt thật là một hạnh phúc.”
Tuy vậy, theo mô tả trên truyền thông, niềm tin Pháp Luân Công thường được gán ghép với “người ngoài hành tinh” và những điều kỳ bí khác. Rất ít khi nguyên lý căn bản nhất – chẳng hạn như khát vọng sống một cuộc sống Chân Thiện Nhẫn – được quan tâm đầy đủ.
Nếu quan niệm “giáo phái” đã được hình thành một cách thụ động ở phương Tây thì các chuyên gia cộng sản Trung Quốc đã làm việc chăm chỉ để phổ biến nó một cách tích cực. Các văn phòng quốc hội báo cáo các thư tín thường xuyên từ quan chức Trung Quốc lên án Pháp Luân Công với những thuật ngữ buộc tội, các thị trưởng, ban biên tập, lãnh đạo các cộng đồng, và các chủ doanh nghiệp cũng vậy. các quan chức lãnh sự thậm chí còn viết bản tin miệt thị.
Đến mức đã có hai nghị quyết yêu cầu các quan chức Trung Quốc (với cách nói lịch sự) ngừng tập. Một nghị quyết thậm chí còn yêu cầu chính phủ Mỹ “có hành động thích hợp, bao gồm nhưng không giới hạn tăng cường luật di trú, chống lại những người đại diện hoặc tổ chức tham gia vào các hoạt động trái phép như thế”
Một nguyên nhân cuối cùng: chiến dịch bôi nhọ đã có đôi chút thành công ở mức độ nào đó chính là do sự ngây thơ của những người tiếp nhận. Lavis Browde, trung tâm thông tin Pháp Luân Công trụ sở ở New York nói: “Đa số người Mỹ biết rất ít về chế độ độc tài Trung Quốc. Và họ vì thế tự nhiên cho rằng nó hẳn cũng hoạt động giống như các chính quyền mà chúng ta vẫn quen thuộc ở phương Tây.”
Cuộc trao đổi ngắn đó chưa ổn đối với tôi. Vì đã biết về Pháp Luân Công và cuộc đàn áp Pháp Luân Công, tôi nhận thấy Paula đang nghi ngờ về môn tập này, về chiến dịch chính trị kinh tởm khởi nguồn từ Bắc Kinh. Có lẽ, bạn có thể nói sự nghi ngờ của cô ấy là do ai đó tạo sẵn từ trước. Đó không phải là phản ứng nhất thời, mộc mạc vì cô mới biết đến Pháp Luân Công một vài giờ trước đây. Sự thật là, nó không liên quan gì đến những điều mà nhóm biểu diễn này đã làm hay phát biểu; cô ấy chưa từng nói chuyện với ai trong nhóm cũng như chưa từng dự buổi nói chuyện nào của họ.
Vậy thì làm thế nào Paula lại đi đến sự nghi ngờ đó? Và tại sao quan niệm của cô lại quá khác biệt so với người Đài Loan chẳng hạn? Và làm thế nào một điều “lạ” hay thậm chí “cực đoan”, như Paula tưởng tượng về nó, lại được cả 100 triệu người theo – tương đương với 1/3 dân số Mỹ - theo tập ở Trung Quốc hồi những năm 1990? Trong số đó, nói thẳng ra, có những nhà khoa học hàng đầu của Trung Quốc, nhà giáo dục, và thậm chí cả quan chức quân đội và chính quyền. Một vài điểm giúp cho việc này có lý.
Khi Pháp Luân Công lần đầu tiên bị chế độ cộng sản Trung Quốc dán nhãn “tà giáo”, đó thật sự không phải là một tuyên bố trung lập. Đó không phải là một kết luận được rút ra từ các khảo sát và nghiên cứu.
Chính xác thì mọi việc bắt đầu từ tháng 10/1999. Khi đó Đảng đã bắt đầu chiến dịch vụng về, mà đã trở thành bạo lực, dài 3 tháng nhằm “nghiền nát” môn Pháp Luân Công đang phổ biến. Không chỉ nhóm người này không bị chính quyền khuất phục, ngược lại các biện pháp bạo lực được dùng để chống họ - như tra tấn và các hành vi bạo hành của cảnh sát diễn ra trước nhân dân – đã biến thành ác mộng trong các vấn đề công chúng (PR). Phê phán quốc tế tăng lên hàng ngày cùng song song với những cảm thông cho những người thiền định ôn hòa. Phải làm gì đó nếu không muốn chiến dịch biến thành minh chứng cho một thất bại đáng xấu hổ. Vì vậy Giang Trach Dân, người đứng đầu Trung Quốc lúc đó đã quyết tâm hủy hoại sự ủng hộ dành cho Pháp Luân Công.
Theo một bài báo ngày 9/11/1999 trên báo Bưu điện Washington, “chính ông Giang đã ra lệnh dán nhãn “tà giáo” cho Pháp Luân Công, và sau đó yêu cầu phải thông qua một đạo luật cấm các “giáo phái””
Động thái này, cũng như bản thân chiến dịch, là tự khép kín. Theo Báo Bưu điện, “cuộc đàn áp là nhằm biểu dương và củng cố quyền lực của giới lãnh đạo Trung Quốc… các nguồn tin trong Đảng Cộng sản nói rằng Ủy ban Thường vụ Trung Ương Đảng đã không nhất trí tán thành cuộc đàn áp và cũng nói rằng một mình Chủ tịch Giang Trạch Dân đã quyết định rằng Pháp Luân Công phải bị xóa sổ.” Dẫn lời một quan chức chính phủ, bài báo trên lưu ý rằng “việc này rõ ràng là rất vì cá nhân Giang”.
Ở Trung Quốc, nhãn “giáo phái” phục vụ ba mục đích:
Tuy nhiên, nhãn này có chủ đích đi xa hơn phạm vi biên giới Trung Quốc – thuật hùng biện của chế độ, thực sự được vẽ nên có tính toán ảnh hưởng phương Tây. Theo một bài viết trên báo Asian Wall Street Journal, Đảng “đã nhiệt tình kế tục ngôn ngữ và luận cứ của phong trào chống giáo phái của phương Tây trong những tuyên truyền của mình… [nó] đã gắn bản thân mình vào phong trào chống giáo phái để bào chữa cho sự đàn áp của mình.”
Không lâu sau, những thuật ngữ này đã thâm nhập được vào hầu hết các bản tin bằng tiếng Anh. Trông bề ngoài, việc đề cập đến cái nhãn này chỉ nhằm cân bằng – Pháp Luân Công nói ABC, Đảng cộng sản Trung Quốc nói XYZ, làm ra vẻ là tự người đọc sẽ lọc thông tin thế thôi.
Tuy nhiên, nếu xét theo các nghiên cứu về tâm lý học, thuật ngữ như “giáo phái” tồn tại một sức nặng. Chúng dính chặt. Nghiên cứu cho thấy rằng đối với mọi người khi họ đã nghe những mẩu tin tiêu cực về ai hoặc cái gì thì sẽ phải nghe rất nhiều lần hơn như thế các chuyện tích cực để thay đổi ấn tượng tiêu cực đó.
Khía cạnh thứ hai là xu hướng ít cao thượng hơn của nghề phóng viên thời sự hiện nay là lựa chọn những điều có vẻ lạ lùng. Đã có một số chuyện kỳ bí về Pháp Luân Công và niềm tin của họ trước những kỳ tích chấn động . Điều này lại tiếp thêm nhiên liệu cho cáo buộc “giáo phái”.
David Ownby, một giáo sư chuyên về tôn giáo Trung Quốc, đã lưu ý rằng, “qua những gì tôi đọc được về những gì người ta nói về Lý Hồng Chí (người thầy của Pháp Luân Công), họ rất nhanh chóng chọn lựa những nhận xét lạ lùng mà ông đã nói và cười cợt ông ấy… tôi rất thường cảm thấy các nhà báo từng làm thế, hoặc các học giả đã từng làm thế, họ đều làm như thế thay vì cần phân tích cẩn thận.”
Vậy thì làm thế nào Paula lại đi đến sự nghi ngờ đó? Và tại sao quan niệm của cô lại quá khác biệt so với người Đài Loan chẳng hạn? Và làm thế nào một điều “lạ” hay thậm chí “cực đoan”, như Paula tưởng tượng về nó, lại được cả 100 triệu người theo – tương đương với 1/3 dân số Mỹ - theo tập ở Trung Quốc hồi những năm 1990? Trong số đó, nói thẳng ra, có những nhà khoa học hàng đầu của Trung Quốc, nhà giáo dục, và thậm chí cả quan chức quân đội và chính quyền. Một vài điểm giúp cho việc này có lý.
Nguồn gốc
Khi Pháp Luân Công lần đầu tiên bị chế độ cộng sản Trung Quốc dán nhãn “tà giáo”, đó thật sự không phải là một tuyên bố trung lập. Đó không phải là một kết luận được rút ra từ các khảo sát và nghiên cứu.
Chính xác thì mọi việc bắt đầu từ tháng 10/1999. Khi đó Đảng đã bắt đầu chiến dịch vụng về, mà đã trở thành bạo lực, dài 3 tháng nhằm “nghiền nát” môn Pháp Luân Công đang phổ biến. Không chỉ nhóm người này không bị chính quyền khuất phục, ngược lại các biện pháp bạo lực được dùng để chống họ - như tra tấn và các hành vi bạo hành của cảnh sát diễn ra trước nhân dân – đã biến thành ác mộng trong các vấn đề công chúng (PR). Phê phán quốc tế tăng lên hàng ngày cùng song song với những cảm thông cho những người thiền định ôn hòa. Phải làm gì đó nếu không muốn chiến dịch biến thành minh chứng cho một thất bại đáng xấu hổ. Vì vậy Giang Trach Dân, người đứng đầu Trung Quốc lúc đó đã quyết tâm hủy hoại sự ủng hộ dành cho Pháp Luân Công.
Theo một bài báo ngày 9/11/1999 trên báo Bưu điện Washington, “chính ông Giang đã ra lệnh dán nhãn “tà giáo” cho Pháp Luân Công, và sau đó yêu cầu phải thông qua một đạo luật cấm các “giáo phái””
Động thái này, cũng như bản thân chiến dịch, là tự khép kín. Theo Báo Bưu điện, “cuộc đàn áp là nhằm biểu dương và củng cố quyền lực của giới lãnh đạo Trung Quốc… các nguồn tin trong Đảng Cộng sản nói rằng Ủy ban Thường vụ Trung Ương Đảng đã không nhất trí tán thành cuộc đàn áp và cũng nói rằng một mình Chủ tịch Giang Trạch Dân đã quyết định rằng Pháp Luân Công phải bị xóa sổ.” Dẫn lời một quan chức chính phủ, bài báo trên lưu ý rằng “việc này rõ ràng là rất vì cá nhân Giang”.
Ở Trung Quốc, nhãn “giáo phái” phục vụ ba mục đích:
- làm giảm sự thông cảm của công chúng đối với Pháp Luân Công, cùng lúc nuôi dưỡng sự giận dữ trong người dân đối với nhóm người bị đàn áp
- chuyển hướng sự chú ý của công luận khỏi các hành động đàn áp trái pháp luật đối với nạn nhân, tạo nên nghi ngờ về tính chính trực của nhóm người này.
- Sự tuyên truyền này mở đường cho những hành vi vi phạm quyền thâm chí nghiêm trọng hơn (xem trang 2-9); nạn nhân trở thành có vẻ ít “con người” hơn
Tuy nhiên, nhãn này có chủ đích đi xa hơn phạm vi biên giới Trung Quốc – thuật hùng biện của chế độ, thực sự được vẽ nên có tính toán ảnh hưởng phương Tây. Theo một bài viết trên báo Asian Wall Street Journal, Đảng “đã nhiệt tình kế tục ngôn ngữ và luận cứ của phong trào chống giáo phái của phương Tây trong những tuyên truyền của mình… [nó] đã gắn bản thân mình vào phong trào chống giáo phái để bào chữa cho sự đàn áp của mình.”
Không lâu sau, những thuật ngữ này đã thâm nhập được vào hầu hết các bản tin bằng tiếng Anh. Trông bề ngoài, việc đề cập đến cái nhãn này chỉ nhằm cân bằng – Pháp Luân Công nói ABC, Đảng cộng sản Trung Quốc nói XYZ, làm ra vẻ là tự người đọc sẽ lọc thông tin thế thôi.
Tuy nhiên, nếu xét theo các nghiên cứu về tâm lý học, thuật ngữ như “giáo phái” tồn tại một sức nặng. Chúng dính chặt. Nghiên cứu cho thấy rằng đối với mọi người khi họ đã nghe những mẩu tin tiêu cực về ai hoặc cái gì thì sẽ phải nghe rất nhiều lần hơn như thế các chuyện tích cực để thay đổi ấn tượng tiêu cực đó.
Khía cạnh thứ hai là xu hướng ít cao thượng hơn của nghề phóng viên thời sự hiện nay là lựa chọn những điều có vẻ lạ lùng. Đã có một số chuyện kỳ bí về Pháp Luân Công và niềm tin của họ trước những kỳ tích chấn động . Điều này lại tiếp thêm nhiên liệu cho cáo buộc “giáo phái”.
David Ownby, một giáo sư chuyên về tôn giáo Trung Quốc, đã lưu ý rằng, “qua những gì tôi đọc được về những gì người ta nói về Lý Hồng Chí (người thầy của Pháp Luân Công), họ rất nhanh chóng chọn lựa những nhận xét lạ lùng mà ông đã nói và cười cợt ông ấy… tôi rất thường cảm thấy các nhà báo từng làm thế, hoặc các học giả đã từng làm thế, họ đều làm như thế thay vì cần phân tích cẩn thận.”
Theo Ownby, “các nhà báo thời nay nhận thấy các lời giảng (trong Pháp Luân Công) về việc làm người tốt không có gì hấp dẫn bởi vì chúng nhàm chán. Vì vậy họ chú tâm vào những thứ khác.” Ownby nói: “tuy nhiên khi bạn đọc những bài viết của Lý Hồng Chí, khi bạn nói chuyện với các học viên Pháp Luân Công, điều lặp đi lặp lại hoài đều quay về khái niệm làm người tốt… có thể tự nghiêm khắc với mình để làm người tốt thật là một hạnh phúc.”
Tuy vậy, theo mô tả trên truyền thông, niềm tin Pháp Luân Công thường được gán ghép với “người ngoài hành tinh” và những điều kỳ bí khác. Rất ít khi nguyên lý căn bản nhất – chẳng hạn như khát vọng sống một cuộc sống Chân Thiện Nhẫn – được quan tâm đầy đủ.
Nếu quan niệm “giáo phái” đã được hình thành một cách thụ động ở phương Tây thì các chuyên gia cộng sản Trung Quốc đã làm việc chăm chỉ để phổ biến nó một cách tích cực. Các văn phòng quốc hội báo cáo các thư tín thường xuyên từ quan chức Trung Quốc lên án Pháp Luân Công với những thuật ngữ buộc tội, các thị trưởng, ban biên tập, lãnh đạo các cộng đồng, và các chủ doanh nghiệp cũng vậy. các quan chức lãnh sự thậm chí còn viết bản tin miệt thị.
Đến mức đã có hai nghị quyết yêu cầu các quan chức Trung Quốc (với cách nói lịch sự) ngừng tập. Một nghị quyết thậm chí còn yêu cầu chính phủ Mỹ “có hành động thích hợp, bao gồm nhưng không giới hạn tăng cường luật di trú, chống lại những người đại diện hoặc tổ chức tham gia vào các hoạt động trái phép như thế”
Một nguyên nhân cuối cùng: chiến dịch bôi nhọ đã có đôi chút thành công ở mức độ nào đó chính là do sự ngây thơ của những người tiếp nhận. Lavis Browde, trung tâm thông tin Pháp Luân Công trụ sở ở New York nói: “Đa số người Mỹ biết rất ít về chế độ độc tài Trung Quốc. Và họ vì thế tự nhiên cho rằng nó hẳn cũng hoạt động giống như các chính quyền mà chúng ta vẫn quen thuộc ở phương Tây.”
7 thg 3, 2013
Faluninfo.net: Bí mật đằng sau sự kiện 25 tháng 4
Vào năm 1997 Cục An ninh Công cộng Trung Quốc tiến hành một điều tra xem xét Pháp Luân Công có phải là "tà giáo" hay không, tuy nhiên cuộc điều tra đã khép lại với kết luận là: "hiện không có đủ chứng cứ".
Chuyện gì đã thực sự xảy ra trong sự kiện truyền thông mà nhiều người tin rằng là chất xúc tác cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công
Sơ bộ sự kiện
Sự kiện Pháp Luân Công ngày 25/4/1999 không phải là một sự kiện bất ngờ, ngẫu nhiên. Đó cũng không phải là một kiểu biểu tình chính trị liên quan đến việc vây hãm một cơ quan chính phủ như lời cáo buộc của Giang Trạch Dân. Từ những cuộc tấn công trên báo trong tháng 7/1996, sự kiện nhật báo Quan minh tháng 7/1996 đến việc huy động cảnh sát và sử dụng bạo lực tại quảng trường Thiên An Môn tháng 4/1999, sự phát triển và leo thang của việc đàn áp đã thực sự xảy ra trong suốt thời gian 3 hoặc 4 năm.
Để giúp độc giả có thể hiểu tương đối đàu đủ về sự kiện ngày 25/4 quan trọng này, tài liệu này cung cấp một bản tóm tắt các sự kiện xung quanh sự kiện theo trình tự thời gian. Lần đầu tiên, từ những yếu tố được trình bày đã được lấy ra từ các cuộc phỏng vấn những người đã tham gia trong sự kiện 25/4, bao gồm cả cuộc đối thoại giữa Thủ tướng Chu Dung Cơ và những người đến thỉnh nguyện. tài liệu cũng bao gồm cả những nhận xét trọng yếu của Giang Trạch Dân trong 2 tài liệu mật khi ông ta quyết định đàn áp PLC dựa trên những thôn tin mới được một số quan chưc cấp cao trong Đảng Cộng sản tiết lộ. tài liệu này được cung cấp như một tham khảo cho những ai quan tâm đến việc biết sự thật về sự kiện 25/4.
1. Giới thiệu Pháp Luân Công ra công chúng
Ngày 13 tháng 5 năm 1992, Ông Lý Hồng Chí đã tổ chức lớp học Pháp Luân Công đầu tiên tại Trường Xuân. Sau đó, khí công Hiệp hội nghiên cứu khí công Trung Quốc (HHKCTQ) trao tặng Ông Lý Hồng Chí giấy chứng nhận Khí công sư. Năm 1993, HHKCTQ cũng đã cấp cho Hiệp hội nghiên cứu Pháp Luân Công Bắc Kinh một "Giấy chứng nhận đăng ký được công nhận trường khí công của HHKCTQ" chính thức cho xác định phân loại Hiệp hội nghiên cứu Pháp Luân Công như là một "tổ chức nghiên cứu chính thống". Phạm vi hoạt động của hiệp hội là "nghiên cứu lý luận, thúc đẩy thực hành, dịch vụ tư vấn" và địa bàn của các hoạt động là trên toàn Trung Quốc.
Vào ngày 31/8/1993, Quỹ Jianyi Yongwei Trung Quốc ( QJYTQ, một quỹ do Bộ An ninh Công cộng quản lý nhằm trao giải thưởng cho những người vì lương tâm và đạo đức tự nguyện chống tội phạm) đã viết một bức thư gửi HHKCTQ cảm ơn ông Lý Hồng Chí vì đã chữa bệnh và điều trị phục hồi chức năng miễn phí cho các đại biểu tại "Hội nghị quốc gia lần thứ ba QJYTQ tuyên dương những cá nhân xuất sắc vinh danh". Báo Công an nhân dân của Bộ An ninh Công cộng thậm chí còn đăng tin về sự kiện này vào ngày 21/9/1993. Ngày 27/12, QJYTQ trao cho Ông Lý Hồng Chí Giấy chứng nhận Danh dự.
Năm 1993, Ông Lý Hồng Chí đã được vinh danh tại Triển lãm Y tế phương Đông tại Bắc Kinh với giải thưởng cao nhất trong hội nghị "Giải thưởng vì Thúc đẩy Mặt trận Khoa học" cũng như "Giải Vàng đặc biệt". Ông cũng được trao danh hiệu "Khí công sư xuất sắc nhất".
Sách Chuyển Pháp Luân được viết bởi Ông Lý Hồng Chí đã được xuất bản bởi một nhà xuất bản nhà nước, Nhà xuất bản phát thanh, truyền hình Trung Quốc vào tháng Giêng năm 1995. Cuốn sách đã trở thành một trong những quyển sách bán chạy nhất được liệt kê trong Nhật báo thanh niên Bắc Kinh trong tháng 1/1996.
Đầu năm 1999, dựa trên một cuộc khảo sát của chính phủ Trung Quốc, đã có ít nhất 70 triệu người dân của tất cả các tầng lớp xã hội tập Pháp Luân Công trên toàn Trung Quốc.
2. Sự khởi đầu của những khó khăn và kết quả của các cuộc điều tra của chính phủ
Đầu năm 1997, Văn phòng Công an đã bắt đầu một cuộc điều tra trên toàn quốc để thu thập chứng cứ với hy vọng gán cho Pháp Luân Công như là một “tà giáo”. Tuy nhiên, tất cả các đồn cảnh sát trên khắp đất nước cuối cùng đều đã báo cáo sau khi điều tra kỹ lưỡng: "Hiện vẫn chưa thấy bằng chứng". Vì vậy những cuộc điều tra đó đã kết thúc.
Vào cuối tháng 5/1998, ông Hà Tộ Hưu (He Zuoxiu) lên án Pháp Luân Công trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình Bắc Kinh, nói rằng nó có hại như thế nào. Sau đó, khi chiếu một cuộc phỏng vấn tại một điểm tập luyện Pháp Luân Công, chương trình nói rằng Pháp Luân Công là "phong kiến mê tín dị đoan". Sau khi chương trình được phát sóng, các học viên những người thực sự biết những người đã được ông Hà Tộ Hưu đưa lên làm ví dụ trong chương trình đã ngay lập tức chỉ ra cho Hà Tộ Hưu và đài truyền hình rằng chương trình đã trái với sự thật, bởi vì những người này thậm chí không phải học viên Pháp Luân Công. Trong những ngày tiếp theo, thêm nhiều học viên đã đến thăm hay viết thư cho đài truyền hình để làm rõ sự thật bằng cách nói kinh nghiệm của chính mình khi tập Pháp Luân Công. Sự phản hồi của họ dựa trên chính sách "Ba Không” công khai của trung ương đối với khí công: "Không đánh đập, không tranh luận, không đưa tin". Sau đó, các giám đốc điều hành của đài truyền hình đã nói rằng chương trình đã được phát sóng là sai lầm nghiêm trọng nhất kể từ khi đài thành lập. Vì vậy, để sửa sai, đài truyền hình rất nhanh chóng phát sóng một chương trình tích cực về Pháp Luân Công, chiếu cảnh các học viên thanh thản tập luyện các bài tập cùng với những người khác trong công viên.
Ngày 21/7/1998, Cục 1 của Bộ An ninh Công cộng đã ban hành thông tư 1998-No. 555 "Thông báo về việc bắt đầu điều tra về Pháp Luân Công". "Thông báo" cáo buộc rằng Ông Lý Hồng Chí đã lan truyền tin đồn và truyền dạy điều tà và một số học viên nòng cốt đã tham gia vào các hoạt động bất hợp pháp dưới danh nghĩa Pháp Luân Công. Tuy nhiên, thông tư trong phần sau lại đề cập đến Công an, Cục Bảo vệ chính trị ở từng khu vực phải bắt đầu một cuộc điều tra kỹ lưỡng để có được thông tin nội bộ về những hoạt động của Pháp Luân Công và phát hiện bằng chứng phạm tội của các học viên nòng cốt lõi lợi dụng Pháp Luân Công. Chúng ta có thể thấy rằng thông tư theo trình tự kết án Pháp Luân Công là tội phạm và sau đó mới tìm kiếm bằng chứng. "Thông báo" này dẫn đến kết quả là các bộ phận an ninh công cộng địa phương trên nhiều khu vực trên khắp đất nước đã đột kích bất hợp pháp các điểm tập Pháp Luân, dùng vũ lực giải tán học viên, xét nhà, đột nhập vào nhà ở dân sự, tịch thu tài sản cá nhân .v.v..
Trong sáu tháng cuối năm 1998, một nhóm cán bộ cao cấp đã nghỉ hưu từng công tác trong Quốc hội do Ông Kiều Thạch lãnh đạo [nguyên chủ tịch của Ủy ban Thường vụ của Quốc Hội Trung Quốc] tiến hành một cuộc điều tra chi tiết và nghiên cứu về Pháp Luân Công trong một giai đoạn nhất định bởi vì có rất nhiều người dân đã gửi thư đề cập đến việc đối xử bất hợp pháp của Cục An ninh Công cộng đối với các học viên Pháp Luân Công. Nghiên cứu trên kết luận rằng "Pháp Luân Công chỉ có lợi của và không có hại cho đất nước và nhân dân." Báo cáo này được chuyển giao cho Bộ Chính trị, đứng đầu là Giang Trạch Dân.
Trước đó, tháng 5/1998 Ủy ban Thể thao Quốc gia cũng đã tiến hành một cuộc điều tra toàn diện và nghiên cứu về Pháp Luân Công. Vào tháng Chín, để phối hợp với nghiên cứu này, một nhóm chuyên gia y tế đã làm một khảo sát với các câu hỏi thăm dò trên một mẫu 12.553 học viên Pháp Luân Công. Các kết quả rõ ràng chỉ ra rằng tỷ lệ hiệu quả cải thiện sức khỏe và cân đối cơ thể là 97,9%. Ngày 20 tháng 10, người đứng đầu của nhóm nghiên cứu được Ủy ban thể thao quốc gia gửi đến Trường Xuân và Cáp Nhĩ Tân cho biết: "Chúng tôi cảm thấy rằng cả hai, các bài tập Pháp Luân Công và hiệu quả của môn tập là khá tốt. Tác động đến sự ổn định của xã hội và tăng cường văn hóa tinh thần là khá rõ ràng. Điều này xứng đáng để được công nhận đầy đủ". Trong thời gian này, các nghiên cứu phi chính phủ về hiệu quả của Pháp Luân Công tại Đại Liên, Bắc Kinh, và ở những nơi khác cũng đưa ra những kết quả tương đồng.
3. Biến cố Thiên Tân
Ngày 23 và 24/4/1999, Văn phòng An ninh Công cộng của Thiên Tân cử cảnh sát chống bạo động để đánh đập các học viên Pháp Luân Công đến thỉnh nguyện, dẫn đến thương tích cho các học viên. Cảnh sát đã bắt giữ 45 người. Khi các học viên Pháp Luân Công yêu cầu thả các học viên bị bắt, tại tòa thị chính Thiên Tân họ được cho biết Cục An ninh Công cộng đã liên quan đến vấn đề này, do đó, học viên Pháp Luân Công bị bắt sẽ không được thả ra nếu không được Bắc Kinh ủy quyền. Cảnh sát Thiên Tân đề nghị học viên Pháp Luân Công, "Đi Bắc Kinh đi. Chỉ có đi đến Bắc Kinh mới có thể giải quyết vấn đề".
Từ việc sử dụng các cuộc tấn công trên các phương tiện truyền thông trong những năm trước sự kiện cảnh sát thực sự sử dụng bạo lực đối với các học viên Pháp Luân Công ở Thiên Tân, sự leo thang của cuộc đàn áp đã gây sốc cho học viên Pháp Luân Công. "Sự kiện Thiên Tân" lan truyền nhanh chóng giữa các học viên Pháp Luân Công trên toàn quốc.
4. Đi thỉnh nguyện tại Văn phòng Khiếu nại Hội đồng Nhà nước ngày 25 tháng 4
Khi tin tức về sự tàn bạo của cảnh sát và việc bắt giữ ở Thiên Tân và sự cần thiết phải có ủy quyền của Bắc Kinh để thả các học viên bị giam giữ lan ra trên cả nước, các học viên Pháp Luân Công, tin tưởng chính quyền trung ương, bắt đầu kéo về Văn phòng Khiếu nại của Hội đồng Nhà nước riêng lẻ, từng người từng người, bắt đầu vào tối ngày 24/4. Họ hy vọng rằng họ sẽ tìm một giải pháp công bằng cho sự kiện Thiên Tân. Ngày 25/4, đích thân Thủ tướng Chu Dung Cơ đã gặp gỡ với các học viên Pháp Luân Công đã đến thỉnh nguyện cho "Sự kiện Thiên Tân."
Bà C., người sống ở quận Hải Điện (Haidian ), Bắc Kinh nhớ lại: "Vào lúc 19:00 giờ ngày 24 tháng 4, một số học viên đã kể với tôi các học viên ở Thiên Tân đã bị đánh đập và bắt giữ như thế nào. Họ nói rằng một số học viên muốn đi đến Văn phòng khiếu nại của Hội đồng Nhà nước để báo cáo tình hình, và những cá nhân muốn đi có thể đi. Vì vậy, bốn hoặc năm học viên và tôi đã đi xe buýt đến lối vào phía Bắc của Hội đồng Nhà nước lúc 20 giờ cùng ngày. Có lẽ chúng tôi là nhóm đầu tiên của các học viên đã đi để thỉnh nguyện cho "Sự kiện Thiên Tân" và người bảo vệ tại lối vào đã hỏi chúng tôi vấn đề là việc gì".
Ông Bà P. từ quận Trào Dương (Chaoyang), Bắc Kinh nhớ lại: "Sáng ngày 25 tháng 4, phía Tây của đường Fuyou đầy người, không có ai ở phía bên kia đường (nơi có Hội đồng Nhà nước). Học viên trẻ đứng thành một hàng ngay phía trước, để mở vỉa hè và vỉa hè đặc biệt dành cho người mù. Đằng sau hàng đầu này là các học viên đang ngồi đầy khắp đến tận góc tường. Mọi người đều rất yên lặng. Giao thông không bị cản trở."
Bà M. sống ở Quận Hải Điện nhớ lại: "Vào khoảng 08:15 ngày 25 tháng 4, tôi thấy một nhóm người bao gồm cả Thủ tướng Chu Dung Cơ đi ra khỏi cổng chính (lối vào phía tây) của Hội đồng Nhà nước và băng qua đường đứng trong trước mặt các học viên đến thỉnh nguyện. Các học viên bắt đầu vỗ tay. Thủ tướng Chu hỏi: "Mọi người đên đây làm gì? Ai nói mọi người đến đây?” Một số học viên nói, "Chúng tôi đã đến đây để báo cáo tình hình liên quan đến vấn đề Pháp Luân Công, không có ai tổ chức chúng tôi." Thủ tướng Chu nói, "Tại sao bạn không viết thư thỉnh nguyện? Làm thế nào rất nhiều người ở đây thế?" Rất nhiều học viên đã trả lời ông ta. Tôi nghe một số học viên nói: "Chúng tôi đã viết nhiều thư cho đến khi chúng tôi tê cứng và nhưng chúng tôi vẫn chưa nhận được một phản hồi nào.” Thủ tướng Chu nói, “Tôi đã ban hành một chỉ thị chính thức về vấn đề của mọi người.” Các học viên nói, “Chúng tôi chưa nhận được.” Thủ tướng yêu cầu các học viên lựa chọn một số đại diện để đi vào Hội đồng Nhà nước để giải thích tình hình kỹ hơn. Một số người giơ tay. Thủ tướng Chu chỉ một vài người và họ bước vào Hội đồng Nhà nước.”
5. Thủ tướng chính phủ giải quyết thỏa đáng “sự cố Thiên Tân" và "Sự kiện 25/4"
Trưa ngày 25 tháng 4, Li Chang và Wang Zhiwen của Hội nghiên cứu Pháp Luân Đại Pháp và ba học viên khác ở Bắc Kinh, đóng vai trò là đại diện của Pháp Luân Công, vào Hội đồng Nhà nước có cuộc trao đổi với các quan chức chính phủ. Họ trình bày ba yêu cầu từ các học viên Pháp Luân Công:
- Thả các học viên Pháp Luân Công đã bị bắt tại Thiên Tân
- Cho các học viên Pháp Luân Công một môi trường tu luyện nới lỏng và thoải mái
- Cho phép xuất bản sách Pháp Luân Công.
6. Giang Trạch Dân đã sử dụng tài liệu bí mật để lật đổ các kết luận của Thủ tướng và quyết định đàn áp
Tối ngày 25 tháng 4, Giang Trạch Dân, nhân danh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, đã viết một bức thư cho các thành viên của Uỷ ban thường vụ Bộ Chính trị và các nhà lãnh đạo khác có liên quan. Trong thư, Giang Trạch Dân buộc tội có những đạo diễn ở “hậu trường" của sự cố ngày 25/4, người đã "lên kế hoạch và ra lệnh." (Lá thư này đã được đóng dấu "tuyệt mật", được phân phối như một công văn của văn phòng chính phủ trung ương [1999] số 14 mang tên "Thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng về việc in ấn và phân phối công văn của đồng chí Giang Trạch Dân gởi đến Uỷ ban thường vụ Bộ Chính trị và các đồng chí lãnh đạo có liên quan khác").
Ngày 7 tháng 6, Giang Trạch Dân đã phát biểu tại cuộc họp của Bộ Chính trị Trung ương và nói, "Vấn đề của 'Pháp Luân Công' có bối cảnh rất sâu sắc về chính trị và xã hội và thậm chí cả một bối cảnh quốc tế phức tạp... Đây là một sự cố nghiêm trọng nhất kể từ bất ổn chính trị năm 1989.” Ngày 13/6, tài liệu này đã được bí mật truyền trong nội bộ Đảng Cộng sản (Tài liệu này được phân loại là tuyệt mật và do văn phòng chính phủ trung ương phát hành [1999] số 30 mang tên" Thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng liên quan đến việc in ấn và phân phối "Bài phát biểu của đồng chí Giang Trạch Dân tại cuộc họp của Bộ Chính trị của Trung ương về Xử lý và Giải quyết không chậm trễ “Vấn đề Pháp Luân Công””).
Ngày 7 tháng 6, Giang Trạch Dân đã phát biểu tại cuộc họp của Bộ Chính trị Trung ương và nói, "Vấn đề của 'Pháp Luân Công' có bối cảnh rất sâu sắc về chính trị và xã hội và thậm chí cả một bối cảnh quốc tế phức tạp... Đây là một sự cố nghiêm trọng nhất kể từ bất ổn chính trị năm 1989.” Ngày 13/6, tài liệu này đã được bí mật truyền trong nội bộ Đảng Cộng sản (Tài liệu này được phân loại là tuyệt mật và do văn phòng chính phủ trung ương phát hành [1999] số 30 mang tên" Thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng liên quan đến việc in ấn và phân phối "Bài phát biểu của đồng chí Giang Trạch Dân tại cuộc họp của Bộ Chính trị của Trung ương về Xử lý và Giải quyết không chậm trễ “Vấn đề Pháp Luân Công””).
Một số quan chức cao cấp trong Đảng Cộng sản đã tiết lộ rằng trong hai tài liệu mật trên, chính Giang đã nêu lên rõ vấn đề "liệu có liên hệ nào ở nước ngoài và phương Tây đến sự cố ngày 25 tháng 4 và liệu có kẻ dàn dựng ở hậu trường, những người lên kế hoạch và ra mệnh lệnh.” Họ đã tiết lộ lúc đó tâm lý của Giang Trạch Dân là quá bảo vệ của quyền lực và lợi ích cá nhân của mình, và làm như thế, không có bất kỳ bằng chứng cụ thể, ông đã ra quyết định chính sách sai lầm để đàn áp Pháp Luân Công.
Từ cuối tháng 5 năm 1999, các hoạt động tập luyện hàng ngày của các học viên Pháp Luân Công ở nhiều khu vực đã bị các cơ quan thành phố hành chính và Văn phòng An ninh Công cộng bắt buộc giải tán. Các nhân viên an ninh công cộng ở một số khu vực sử dụng vòi rồng áp lực cao để xua đuổi học viên và dùng loa phóng thanh âm lượng cao để quấy nhiễu học viên tập luyện. Những người chịu trách nhiệm của các trung tâm hỗ trợ học viên Pháp Luân Công bị sở làm và nhân viên an ninh công cộng gọi lên hỏi chuyện và thẩm vấn; họ đã bị giám sát và sau đó điện thoại của họ bị theo dõi; và họ không được phép rời khỏi địa bàn khu vực.
Trong một cuộc họp cấp cao vào ngày 19 tháng 7, Giang Trạch Dân đã chính thức công bố xác nhận cấm Pháp Luân Công. Ngày 20 tháng 7 nhìn thấy sự khởi đầu của một làn sóng bắt giữ các học viên Pháp Luân Công trên toàn quốc.
Theo Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp, từ tháng 7 năm 1999 đến tháng 3/2001, 188 người đã bị tra tấn đến chết ở Trung Quốc, vài trăm người bị kết án lên đến 18 năm tù giam, và hơn 50.000 đã bị giam giữ trong các trại giam, lao động trại, và các bệnh viện tâm thần. Việc Giang Trạch Dân nhấn mạnh vào đàn áp Pháp Luân Công đã khiến Trung Quốc phải đối mặt với những lời chỉ trích ngày càng tăng từ cộng đồng quốc tế đối về sự suy thoái của các quyền con người và các giá trị đạo đức.
Biên soạn và phát hành bởi các học viên Pháp Luân Đại Pháp ở Bắc Mỹ vào ngày kỷ niệm của "Sự kiện 25 tháng 4"
4 thg 3, 2013
Faluninfo.net: Báo cáo ngụ ý quan chức Trung Quốc liên quan đến những khuất tất trong vần đề nhựa hoá cơ thể con người
faluninfo.net (13/12/2012)
New York- Một báo cáo (xem báo cáo) mới vừa chỉ ra chi tiết sự việc trong vòng mười năm qua chính phủ Trung Quốc đã hỗ trợ hoạt động mua bán bất hợp pháp cơ thể con người trị giá hàng triệu đô-la Mỹ, liên quan đến việc mưu sát người dân Trung Quốc và nhựa hoá thi thể họ, một thủ thuật thay thế chất lỏng trong cơ thể người bằng nhựa tổng hợp giúp bảo quản mô. Thậm chí chứng cứ còn cho thấy rằng phần lớn nạn nhân là những người tập Pháp Luân Công.
Tổ Chức Điều Tra Đàn Áp Pháp Luân Công Thế Giới (WOIPFG) đã công khai bản báo cáo trên hôm 24/11. Bản báo cáo nói rằng Trung Quốc đã trở thành nước xuất khẩu cơ thể người làm mẫu vật lớn nhất, khi toàn bộ cơ thể đều được bảo quản thông qua quá trình nhựa hoá có thể bán với giá 800.000 đô-la Mỹ.
Báo cáo trên khẳng định rằng, các chứng cứ cho thấy phần lớn thi thể là do công an cung cấp. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thi thể không phải từ tội nhân bị tử hình mà là từ các tù nhân lương tâm bị nhốt trong các trại lao động và trung tâm tẩy não.
Báo cáo cung cấp bằng chứng những đoạn ghi âm cuộc gọi của các quan chức chính phủ, xuất bản phẩm của các đại học y khoa, quảng cáo của các công ty nhựa hoá tại Trung Quốc và việc mở rộng những trại lao động để nhốt những người tập Pháp Luân Công.
Nhiều chứng cứ đặc biệt cho thấy nguyên quan chức Đảng Công Sản Trung Quốc, Bạc Hy Lai và vợ ông ta - Cốc Khai Lai có liên quan đến vụ việc. Bạc điều hành rất nhiều trại lao động nằm gần phân xưởng nhựa hoá lớn nhất Trung Quốc.
Để xem thông cáo báo chí trước đây về việc lạm dụng cấy ghép nội tạng, xem tại đây.
Để xem báo cáo của Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp về việc thu hoạch nội tạng, bao gồm cả những thông tin liên quán đến Bạc Hy Lai và các quan chứ khác, xem tại đây.
Nguồn: http://faluninfo.net/article/1291/Report-Implicates-Chinese-Officials-in-Human-Body-Plastination-Abuse/?cid=84
Thông tin chi tiết liên hệ với Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp
New York- Một báo cáo (xem báo cáo) mới vừa chỉ ra chi tiết sự việc trong vòng mười năm qua chính phủ Trung Quốc đã hỗ trợ hoạt động mua bán bất hợp pháp cơ thể con người trị giá hàng triệu đô-la Mỹ, liên quan đến việc mưu sát người dân Trung Quốc và nhựa hoá thi thể họ, một thủ thuật thay thế chất lỏng trong cơ thể người bằng nhựa tổng hợp giúp bảo quản mô. Thậm chí chứng cứ còn cho thấy rằng phần lớn nạn nhân là những người tập Pháp Luân Công.
Bodies… the Exhibition (Triển lãm cơ thể con người) thuộc sở hữu của Premier Exhibition là một trong những nhà tiêu thụ cơ thể nhựa hoá có nguồn gốc từ Trung Quốc lớn nhất phải cho đăng khuyến cáo người xem như sau (tại triển lãm và trên website):
"Triển lãm này trưng bày thi thể của những công dân và những người lưu trú tại Trung quốc, nguồn gốc các thi thể này do Cục Cảnh Sát Trung Quốc nhận về. Cục Cảnh Sát có thể nhận thi thể của các tù nhân Trung Quốc. Premier không thể độc lập khẳng định rằng những thi thể người mà quý vị đang xem đây không phải là của những người bị nhốt giam trong các nhà tù Trung Quốc."Báo cáo này xuất hiện sau khi ngày càng có nhiều chứng cứ và những mối quan tâm chú ý đến việc lạm dụng cấy ghép nội tạng do các bệnh viện quân đội Trung Quốc tiến hành, và một lần nữa đây lại là nơi mà phần lớn nạn nhân là các học viên Pháp Luân Công.
Tổ Chức Điều Tra Đàn Áp Pháp Luân Công Thế Giới (WOIPFG) đã công khai bản báo cáo trên hôm 24/11. Bản báo cáo nói rằng Trung Quốc đã trở thành nước xuất khẩu cơ thể người làm mẫu vật lớn nhất, khi toàn bộ cơ thể đều được bảo quản thông qua quá trình nhựa hoá có thể bán với giá 800.000 đô-la Mỹ.
Báo cáo trên khẳng định rằng, các chứng cứ cho thấy phần lớn thi thể là do công an cung cấp. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thi thể không phải từ tội nhân bị tử hình mà là từ các tù nhân lương tâm bị nhốt trong các trại lao động và trung tâm tẩy não.
Báo cáo cung cấp bằng chứng những đoạn ghi âm cuộc gọi của các quan chức chính phủ, xuất bản phẩm của các đại học y khoa, quảng cáo của các công ty nhựa hoá tại Trung Quốc và việc mở rộng những trại lao động để nhốt những người tập Pháp Luân Công.
Nhiều chứng cứ đặc biệt cho thấy nguyên quan chức Đảng Công Sản Trung Quốc, Bạc Hy Lai và vợ ông ta - Cốc Khai Lai có liên quan đến vụ việc. Bạc điều hành rất nhiều trại lao động nằm gần phân xưởng nhựa hoá lớn nhất Trung Quốc.
Để xem thông cáo báo chí trước đây về việc lạm dụng cấy ghép nội tạng, xem tại đây.
Để xem báo cáo của Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp về việc thu hoạch nội tạng, bao gồm cả những thông tin liên quán đến Bạc Hy Lai và các quan chứ khác, xem tại đây.
Thông tin chi tiết liên hệ với Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp
Liên hệ: Gail Rachlin (+1 917-757-9780), Levi Browde (+1 845-418-4870), Erping Zhang (+1 646-533-6147), hoặc Joel Chipkar (+1 416-731-6000)
Fax: 646-792-3916 Email: contact@faluninfo.net, Website: http://www.faluninfo.net/
26 thg 2, 2013
Faluninfo.net: Số lượng Học viên Pháp Luân Công ở Trung Quốc vào năm 1999 không dưới 70 triệu người
Số lượng Học viên Pháp Luân Công ở Trung Quốc vào năm 1999: không dưới 70 triệu người
Thế nhưng, sau tháng 7 năm 1999, chính quyền cộng sản Trung Quốc chính thức bắt đầu đưa ra một con số thấp hơn rất nhiều – từ 1 đến 2 triệu- trong nỗ lực dễ hiểu nhằm làm mờ đi sự tồn tại của Pháp Luân Công trong xã hội Trung Quốc.
Ngày 27 tháng 4 năm 1999, thời báo New York (New York Times)
Bắc Kinh: Tiếng Vang Của Những Người Biểu Tình Thầm Lặng. Tác giả: Seth Faison
“....Việc chính phủ Trung Quốc ước tính có khoảng 70 triệu người ủng hộ đại diện cho một nhóm đông người trong một quốc gia có 1,2 tỷ dân”
Ngày 27 tháng 4 năm 1999, thời báo New York
Tai Tiếng Hiện Tại Cho Lãnh Đạo Một Phong Trào. Tác giả: Joseph Kahn
“Mặc dù khó có thể làm được, hay cũng có thể là vì điều này mà ông Lý đã trở thành thầy của một phong trào mà thậm chí là theo những số liệu tính toán của chính phủ Trung Quốc là có nhiều thành viên hơn cả Đảng Sộng Sản Trung Quốc. Bắc Kinh tính ông Lý có tất cả là 70 triệu học viên. Những học viên cho biết họ không phản đối những con số này, nhưng họ không có cách nào để biết chắc chắn, một phần là vì họ không có danh sách thành viên trung tâm.”
Ngày 26 tháng 4 năm 1999, The Associated Press
Nhóm đông mang đến lựa chọn khó khăn cho Trung Quốc. Tác giả: Renee Schoof
“Thế nhưng, do có nhiều thành viên hơn cả Đảng Cộng Sản Trung Quốc – ít nhất là 70 triệu người, Pháp Luân cũng là một mạng lưới xã hội đáng nể…, theo Cơ Quan Quản Lý Thể Thao Quốc Gia”
7 thg 1, 2013
Faluninfo.net: Mảnh giấy bí ẩn tìm thấy trong phụ kiện trang trí lễ hội bày bán tại cửa hàng Kmart vạch trần thực tế kinh hoàng trong các trại lao động
Một bức thư viết tay ám ảnh người đọc xác định phần lớn nạn nhân trong các trại cưỡng bức lao động là những học viên Pháp Luân Công.
New York - Một tờ báo của Hoa Kỳ vừa cho biết một lá thư viết tay của một tù nhân ở một trong các trại lao động tai tiếng nhất Trung Quốc đã được bí mật nhét vào một sản phẩm trang trí lễ hội được mua tại một cửa hàng của Kmart. Tờ báo xuất bản hôm ngày Giáng Sinh đã khẳng định thêm những câu chuyện ghi lại từ những người còn sống sót trong các trại lao động trong suốt hơn một thập kỷ qua về vấn đề các tù nhân Trung Quốc bao gồm nhóm tù nhân lương tâm bị cưỡng bức lao động dưới những điều kiện dã man để làm ra những sản phẩm thường được bày bán ở các nước phương Tây.
Người dân Oregon biết đến câu chuyện này từ một người sống tại thành phố Portland, Oregon. Người này đã phát hiện một lá thư viết tay nhồi vào giữa những món đồ trang trí Halloween làm bằng xốp. Bức thư là một lời kêu gọi giúp đỡ khẩn cấp của một tù nhân trong trại lao động Mã Tam Gia, một trong những cơ sở đáng sợ nhất Trung Quốc, và được biết đến như là một nơi chuyên dùng tra tấn và “chuyển hoá” học viên Pháp Luân Công.
Lá thư viết bằng những câu tiếng Anh rời rạc, kết thúc bằng việc miêu tả những người sống trong trại lao động: “Nhiều người là học viên Pháp Luân Công, họ là những người hoàn toàn vô tội…Họ thường bị trừng phạt nhiều hơn người khác.”
Suốt một thập kỷ vừa qua, Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp đã nhận được rất nhiều câu chuyện từ những người còn sống sót trong các trại lao động. Những mô tả thuật lại những trãi nghiệm kinh hoàng nhất liên tục đến từ Mã Tam Gia. Ở đây, một ngày lao động thông thường kéo dài từ 14 đến 18 tiếng và dành cho những ai không bị biệt giam.
“Đôi khi sẽ là 20 tiếng hoặc hơn nữa nếu như họ cần sản phẩm gấp”, cô Jia Yahui cho biết. Cô đã trãi qua mười bốn tháng tại Mã Tam Gia từ năm 2007 đến 2008. Cô Jia, một học viên Pháp Luân Công bị bắt cóc trong đợt “vây bắt trước Thế Vận Hội Bắc Kinh” và bị cưỡng bức phải làm những sản phẩm xuất khẩu, bao gồm: đồ chơi, hoa, bàn chải và nhiều loại thực phẩm khác nhau.
Cô Jia, hiện đang sống tại New York cho biết: “Tôi đóng chai ớt xuất khẩu đi Hàn Quốc. Tôi làm da lạp xưởng. Các bạn không thể tin được môi trường ở đó dơ bẩn như thế nào.”
Trong khi nhớ lại những tháng ngày sống tại Mã Tam Gia, cô Jia nói thêm: “Người viết bức thư ấy hẳn đã phải mạo hiểm cả tính mạng của mình.” “Họ thậm chí còn không để chúng tôi viết thư cho gia đình. Nếu bức thư bị phát hiện trước khi được giấu vào trong các món đồ trang trí thì sẽ không một ai có thể nhìn thấy lại tác giả bức thư ấy một lần nữa.”
Hệ thống Cải Tạo Thông Qua Lao Động (viết tắt là CTLĐ) ở Trung Quốc được sử dụng bừa bãi trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công nguyên nhân là từ những nguồn lợi tài chính những quan chức có được khi chịu trách nhiệm tiến hành cuộc bức hại.
“Hệ thống CTLĐ được dùng tràn lan cùng với cuộc đàn áp Pháp Luân Công”, giám đốc điều hành Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp- ông Levi Browde cho biết: “Có đến hàng trăm ngàn những cơ sở như thế này. Chúng tôi đã nhận được những báo cáo cho biết hơn một nửa những người bị nhốt trong ấy là học viên Pháp Luân Công.”
Hệ thống CTLĐ còn được dùng trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công do đặc trưng là người ta có thể đưa các đối tượng vào đó mà không cần qua xét xử. Ngược đãi, gồm cả tra tấn là rất phổ biến. Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp đã xác nhận hàng ngàn trường hợp tử vong mà nguyên nhân trực tiếp là do bị bạo hành như thế này.
Trại Lao Động Mã Tam Gia đóng tại phía đông bắc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc. Các trường hợp bị tra tấn nghiêm trọng đôi khi dẫn đến hậu quả là tử vong hoặc là khiến nạn nhân bị tâm thần đã xuất hiện ở Mã Tam Gia suốt một thập kỷ qua. Những trường hợp khác cho thấy có việc cưỡng bức tập thể các nữ tù nhân cũng như áp dụng các kỹ thuật gây áp lực nặng nề để tẩy não nhằm “ bẻ gãy” ý chí của các học viên khiến họ thề phải trung thành với đảng cộng sản đang cầm quyền.
Khi được yêu cầu, luôn có thể phỏng vấn những người đã sống sót rời khỏi Mã Tam Gia.
Bối cảnh
Tham khảo thêm
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)