“Trong lịch sử 51 năm thống trị Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải chịu trách nhiệm cho cái chết của hàng chục triệu công dân vô tội, kể cả chính những người ủng hộ Đảng. Có lẽ cái tà giáo đó chính là Đảng của Giang Trạch Dân” (Tạp chí Times - 06/2001)
Paula châm biếm “Chẳng phải nhóm người này hơi… kỳ kỳ? Ý tôi là tôi biết những điều đang xảy ra với họ ở Trung Quốc và mọi nơi thật là tồi tệ, nhưng…”
Cô vừa xem hoạt cảnh bên vỉa hè mô tả cảnh tra tấn mà Pháp Luân Công đang phải gánh chịu ở Trung Quốc, và tôi cũng muốn xem cô ấy đã nhận ra điều gì. Tôi hỏi tiếp, đầy tò mò “vậy thì cái gì làm cho cô thấy kỳ kỳ hay đại khái thế?”
Cô ấy không thể trả lời. Sau một hồi ngập ngừng, cuối cùng Paula cũng trả lời đầy đủ: “Tôi không biết, chắc hẳn đó là những gì tôi đã nghe.”
Theo Ownby, “các nhà báo thời nay nhận thấy các lời giảng (trong Pháp Luân Công) về việc làm người tốt không có gì hấp dẫn bởi vì chúng nhàm chán. Vì vậy họ chú tâm vào những thứ khác.” Ownby nói: “tuy nhiên khi bạn đọc những bài viết của Lý Hồng Chí, khi bạn nói chuyện với các học viên Pháp Luân Công, điều lặp đi lặp lại hoài đều quay về khái niệm làm người tốt… có thể tự nghiêm khắc với mình để làm người tốt thật là một hạnh phúc.”
Tuy vậy, theo mô tả trên truyền thông, niềm tin Pháp Luân Công thường được gán ghép với “người ngoài hành tinh” và những điều kỳ bí khác. Rất ít khi nguyên lý căn bản nhất – chẳng hạn như khát vọng sống một cuộc sống Chân Thiện Nhẫn – được quan tâm đầy đủ.
Nếu quan niệm “giáo phái” đã được hình thành một cách thụ động ở phương Tây thì các chuyên gia cộng sản Trung Quốc đã làm việc chăm chỉ để phổ biến nó một cách tích cực. Các văn phòng quốc hội báo cáo các thư tín thường xuyên từ quan chức Trung Quốc lên án Pháp Luân Công với những thuật ngữ buộc tội, các thị trưởng, ban biên tập, lãnh đạo các cộng đồng, và các chủ doanh nghiệp cũng vậy. các quan chức lãnh sự thậm chí còn viết bản tin miệt thị.
Đến mức đã có hai nghị quyết yêu cầu các quan chức Trung Quốc (với cách nói lịch sự) ngừng tập. Một nghị quyết thậm chí còn yêu cầu chính phủ Mỹ “có hành động thích hợp, bao gồm nhưng không giới hạn tăng cường luật di trú, chống lại những người đại diện hoặc tổ chức tham gia vào các hoạt động trái phép như thế”
Một nguyên nhân cuối cùng: chiến dịch bôi nhọ đã có đôi chút thành công ở mức độ nào đó chính là do sự ngây thơ của những người tiếp nhận. Lavis Browde, trung tâm thông tin Pháp Luân Công trụ sở ở New York nói: “Đa số người Mỹ biết rất ít về chế độ độc tài Trung Quốc. Và họ vì thế tự nhiên cho rằng nó hẳn cũng hoạt động giống như các chính quyền mà chúng ta vẫn quen thuộc ở phương Tây.”
Cuộc trao đổi ngắn đó chưa ổn đối với tôi. Vì đã biết về Pháp Luân Công và cuộc đàn áp Pháp Luân Công, tôi nhận thấy Paula đang nghi ngờ về môn tập này, về chiến dịch chính trị kinh tởm khởi nguồn từ Bắc Kinh. Có lẽ, bạn có thể nói sự nghi ngờ của cô ấy là do ai đó tạo sẵn từ trước. Đó không phải là phản ứng nhất thời, mộc mạc vì cô mới biết đến Pháp Luân Công một vài giờ trước đây. Sự thật là, nó không liên quan gì đến những điều mà nhóm biểu diễn này đã làm hay phát biểu; cô ấy chưa từng nói chuyện với ai trong nhóm cũng như chưa từng dự buổi nói chuyện nào của họ.
Vậy thì làm thế nào Paula lại đi đến sự nghi ngờ đó? Và tại sao quan niệm của cô lại quá khác biệt so với người Đài Loan chẳng hạn? Và làm thế nào một điều “lạ” hay thậm chí “cực đoan”, như Paula tưởng tượng về nó, lại được cả 100 triệu người theo – tương đương với 1/3 dân số Mỹ - theo tập ở Trung Quốc hồi những năm 1990? Trong số đó, nói thẳng ra, có những nhà khoa học hàng đầu của Trung Quốc, nhà giáo dục, và thậm chí cả quan chức quân đội và chính quyền. Một vài điểm giúp cho việc này có lý.
Khi Pháp Luân Công lần đầu tiên bị chế độ cộng sản Trung Quốc dán nhãn “tà giáo”, đó thật sự không phải là một tuyên bố trung lập. Đó không phải là một kết luận được rút ra từ các khảo sát và nghiên cứu.
Chính xác thì mọi việc bắt đầu từ tháng 10/1999. Khi đó Đảng đã bắt đầu chiến dịch vụng về, mà đã trở thành bạo lực, dài 3 tháng nhằm “nghiền nát” môn Pháp Luân Công đang phổ biến. Không chỉ nhóm người này không bị chính quyền khuất phục, ngược lại các biện pháp bạo lực được dùng để chống họ - như tra tấn và các hành vi bạo hành của cảnh sát diễn ra trước nhân dân – đã biến thành ác mộng trong các vấn đề công chúng (PR). Phê phán quốc tế tăng lên hàng ngày cùng song song với những cảm thông cho những người thiền định ôn hòa. Phải làm gì đó nếu không muốn chiến dịch biến thành minh chứng cho một thất bại đáng xấu hổ. Vì vậy Giang Trach Dân, người đứng đầu Trung Quốc lúc đó đã quyết tâm hủy hoại sự ủng hộ dành cho Pháp Luân Công.
Theo một bài báo ngày 9/11/1999 trên báo Bưu điện Washington, “chính ông Giang đã ra lệnh dán nhãn “tà giáo” cho Pháp Luân Công, và sau đó yêu cầu phải thông qua một đạo luật cấm các “giáo phái””
Động thái này, cũng như bản thân chiến dịch, là tự khép kín. Theo Báo Bưu điện, “cuộc đàn áp là nhằm biểu dương và củng cố quyền lực của giới lãnh đạo Trung Quốc… các nguồn tin trong Đảng Cộng sản nói rằng Ủy ban Thường vụ Trung Ương Đảng đã không nhất trí tán thành cuộc đàn áp và cũng nói rằng một mình Chủ tịch Giang Trạch Dân đã quyết định rằng Pháp Luân Công phải bị xóa sổ.” Dẫn lời một quan chức chính phủ, bài báo trên lưu ý rằng “việc này rõ ràng là rất vì cá nhân Giang”.
Ở Trung Quốc, nhãn “giáo phái” phục vụ ba mục đích:
Tuy nhiên, nhãn này có chủ đích đi xa hơn phạm vi biên giới Trung Quốc – thuật hùng biện của chế độ, thực sự được vẽ nên có tính toán ảnh hưởng phương Tây. Theo một bài viết trên báo Asian Wall Street Journal, Đảng “đã nhiệt tình kế tục ngôn ngữ và luận cứ của phong trào chống giáo phái của phương Tây trong những tuyên truyền của mình… [nó] đã gắn bản thân mình vào phong trào chống giáo phái để bào chữa cho sự đàn áp của mình.”
Không lâu sau, những thuật ngữ này đã thâm nhập được vào hầu hết các bản tin bằng tiếng Anh. Trông bề ngoài, việc đề cập đến cái nhãn này chỉ nhằm cân bằng – Pháp Luân Công nói ABC, Đảng cộng sản Trung Quốc nói XYZ, làm ra vẻ là tự người đọc sẽ lọc thông tin thế thôi.
Tuy nhiên, nếu xét theo các nghiên cứu về tâm lý học, thuật ngữ như “giáo phái” tồn tại một sức nặng. Chúng dính chặt. Nghiên cứu cho thấy rằng đối với mọi người khi họ đã nghe những mẩu tin tiêu cực về ai hoặc cái gì thì sẽ phải nghe rất nhiều lần hơn như thế các chuyện tích cực để thay đổi ấn tượng tiêu cực đó.
Khía cạnh thứ hai là xu hướng ít cao thượng hơn của nghề phóng viên thời sự hiện nay là lựa chọn những điều có vẻ lạ lùng. Đã có một số chuyện kỳ bí về Pháp Luân Công và niềm tin của họ trước những kỳ tích chấn động . Điều này lại tiếp thêm nhiên liệu cho cáo buộc “giáo phái”.
David Ownby, một giáo sư chuyên về tôn giáo Trung Quốc, đã lưu ý rằng, “qua những gì tôi đọc được về những gì người ta nói về Lý Hồng Chí (người thầy của Pháp Luân Công), họ rất nhanh chóng chọn lựa những nhận xét lạ lùng mà ông đã nói và cười cợt ông ấy… tôi rất thường cảm thấy các nhà báo từng làm thế, hoặc các học giả đã từng làm thế, họ đều làm như thế thay vì cần phân tích cẩn thận.”
Vậy thì làm thế nào Paula lại đi đến sự nghi ngờ đó? Và tại sao quan niệm của cô lại quá khác biệt so với người Đài Loan chẳng hạn? Và làm thế nào một điều “lạ” hay thậm chí “cực đoan”, như Paula tưởng tượng về nó, lại được cả 100 triệu người theo – tương đương với 1/3 dân số Mỹ - theo tập ở Trung Quốc hồi những năm 1990? Trong số đó, nói thẳng ra, có những nhà khoa học hàng đầu của Trung Quốc, nhà giáo dục, và thậm chí cả quan chức quân đội và chính quyền. Một vài điểm giúp cho việc này có lý.
Nguồn gốc
Khi Pháp Luân Công lần đầu tiên bị chế độ cộng sản Trung Quốc dán nhãn “tà giáo”, đó thật sự không phải là một tuyên bố trung lập. Đó không phải là một kết luận được rút ra từ các khảo sát và nghiên cứu.
Chính xác thì mọi việc bắt đầu từ tháng 10/1999. Khi đó Đảng đã bắt đầu chiến dịch vụng về, mà đã trở thành bạo lực, dài 3 tháng nhằm “nghiền nát” môn Pháp Luân Công đang phổ biến. Không chỉ nhóm người này không bị chính quyền khuất phục, ngược lại các biện pháp bạo lực được dùng để chống họ - như tra tấn và các hành vi bạo hành của cảnh sát diễn ra trước nhân dân – đã biến thành ác mộng trong các vấn đề công chúng (PR). Phê phán quốc tế tăng lên hàng ngày cùng song song với những cảm thông cho những người thiền định ôn hòa. Phải làm gì đó nếu không muốn chiến dịch biến thành minh chứng cho một thất bại đáng xấu hổ. Vì vậy Giang Trach Dân, người đứng đầu Trung Quốc lúc đó đã quyết tâm hủy hoại sự ủng hộ dành cho Pháp Luân Công.
Theo một bài báo ngày 9/11/1999 trên báo Bưu điện Washington, “chính ông Giang đã ra lệnh dán nhãn “tà giáo” cho Pháp Luân Công, và sau đó yêu cầu phải thông qua một đạo luật cấm các “giáo phái””
Động thái này, cũng như bản thân chiến dịch, là tự khép kín. Theo Báo Bưu điện, “cuộc đàn áp là nhằm biểu dương và củng cố quyền lực của giới lãnh đạo Trung Quốc… các nguồn tin trong Đảng Cộng sản nói rằng Ủy ban Thường vụ Trung Ương Đảng đã không nhất trí tán thành cuộc đàn áp và cũng nói rằng một mình Chủ tịch Giang Trạch Dân đã quyết định rằng Pháp Luân Công phải bị xóa sổ.” Dẫn lời một quan chức chính phủ, bài báo trên lưu ý rằng “việc này rõ ràng là rất vì cá nhân Giang”.
Ở Trung Quốc, nhãn “giáo phái” phục vụ ba mục đích:
- làm giảm sự thông cảm của công chúng đối với Pháp Luân Công, cùng lúc nuôi dưỡng sự giận dữ trong người dân đối với nhóm người bị đàn áp
- chuyển hướng sự chú ý của công luận khỏi các hành động đàn áp trái pháp luật đối với nạn nhân, tạo nên nghi ngờ về tính chính trực của nhóm người này.
- Sự tuyên truyền này mở đường cho những hành vi vi phạm quyền thâm chí nghiêm trọng hơn (xem trang 2-9); nạn nhân trở thành có vẻ ít “con người” hơn
Tuy nhiên, nhãn này có chủ đích đi xa hơn phạm vi biên giới Trung Quốc – thuật hùng biện của chế độ, thực sự được vẽ nên có tính toán ảnh hưởng phương Tây. Theo một bài viết trên báo Asian Wall Street Journal, Đảng “đã nhiệt tình kế tục ngôn ngữ và luận cứ của phong trào chống giáo phái của phương Tây trong những tuyên truyền của mình… [nó] đã gắn bản thân mình vào phong trào chống giáo phái để bào chữa cho sự đàn áp của mình.”
Không lâu sau, những thuật ngữ này đã thâm nhập được vào hầu hết các bản tin bằng tiếng Anh. Trông bề ngoài, việc đề cập đến cái nhãn này chỉ nhằm cân bằng – Pháp Luân Công nói ABC, Đảng cộng sản Trung Quốc nói XYZ, làm ra vẻ là tự người đọc sẽ lọc thông tin thế thôi.
Tuy nhiên, nếu xét theo các nghiên cứu về tâm lý học, thuật ngữ như “giáo phái” tồn tại một sức nặng. Chúng dính chặt. Nghiên cứu cho thấy rằng đối với mọi người khi họ đã nghe những mẩu tin tiêu cực về ai hoặc cái gì thì sẽ phải nghe rất nhiều lần hơn như thế các chuyện tích cực để thay đổi ấn tượng tiêu cực đó.
Khía cạnh thứ hai là xu hướng ít cao thượng hơn của nghề phóng viên thời sự hiện nay là lựa chọn những điều có vẻ lạ lùng. Đã có một số chuyện kỳ bí về Pháp Luân Công và niềm tin của họ trước những kỳ tích chấn động . Điều này lại tiếp thêm nhiên liệu cho cáo buộc “giáo phái”.
David Ownby, một giáo sư chuyên về tôn giáo Trung Quốc, đã lưu ý rằng, “qua những gì tôi đọc được về những gì người ta nói về Lý Hồng Chí (người thầy của Pháp Luân Công), họ rất nhanh chóng chọn lựa những nhận xét lạ lùng mà ông đã nói và cười cợt ông ấy… tôi rất thường cảm thấy các nhà báo từng làm thế, hoặc các học giả đã từng làm thế, họ đều làm như thế thay vì cần phân tích cẩn thận.”
Theo Ownby, “các nhà báo thời nay nhận thấy các lời giảng (trong Pháp Luân Công) về việc làm người tốt không có gì hấp dẫn bởi vì chúng nhàm chán. Vì vậy họ chú tâm vào những thứ khác.” Ownby nói: “tuy nhiên khi bạn đọc những bài viết của Lý Hồng Chí, khi bạn nói chuyện với các học viên Pháp Luân Công, điều lặp đi lặp lại hoài đều quay về khái niệm làm người tốt… có thể tự nghiêm khắc với mình để làm người tốt thật là một hạnh phúc.”
Tuy vậy, theo mô tả trên truyền thông, niềm tin Pháp Luân Công thường được gán ghép với “người ngoài hành tinh” và những điều kỳ bí khác. Rất ít khi nguyên lý căn bản nhất – chẳng hạn như khát vọng sống một cuộc sống Chân Thiện Nhẫn – được quan tâm đầy đủ.
Nếu quan niệm “giáo phái” đã được hình thành một cách thụ động ở phương Tây thì các chuyên gia cộng sản Trung Quốc đã làm việc chăm chỉ để phổ biến nó một cách tích cực. Các văn phòng quốc hội báo cáo các thư tín thường xuyên từ quan chức Trung Quốc lên án Pháp Luân Công với những thuật ngữ buộc tội, các thị trưởng, ban biên tập, lãnh đạo các cộng đồng, và các chủ doanh nghiệp cũng vậy. các quan chức lãnh sự thậm chí còn viết bản tin miệt thị.
Đến mức đã có hai nghị quyết yêu cầu các quan chức Trung Quốc (với cách nói lịch sự) ngừng tập. Một nghị quyết thậm chí còn yêu cầu chính phủ Mỹ “có hành động thích hợp, bao gồm nhưng không giới hạn tăng cường luật di trú, chống lại những người đại diện hoặc tổ chức tham gia vào các hoạt động trái phép như thế”
Một nguyên nhân cuối cùng: chiến dịch bôi nhọ đã có đôi chút thành công ở mức độ nào đó chính là do sự ngây thơ của những người tiếp nhận. Lavis Browde, trung tâm thông tin Pháp Luân Công trụ sở ở New York nói: “Đa số người Mỹ biết rất ít về chế độ độc tài Trung Quốc. Và họ vì thế tự nhiên cho rằng nó hẳn cũng hoạt động giống như các chính quyền mà chúng ta vẫn quen thuộc ở phương Tây.”